hlfumiture
29-03-2013, 03:36 PM
<a href="http://kientrucsaigon.net" target="_blank">http://kientrucsaigon.net</a> Khó đòi lại tiền từ cuộc gọi vệ tinh lừa đảo<br>
<br>
Tuyên bố khó đòi lại cước cuộc gọi đến các đầu số vệ tinh khiến nhiều khách hàng không hài lòng, bởi trên thực tế nhà mạng Việt Nam cũng được chia một phần nhỏ trong số tiền cước phát sinh đó.<br>
<br>
Việc thuê bao Việt Nam gọi điện đến đầu số vệ tinh di động và bị thu cước từ 99.000 đến 150.000 đồng mỗi phút khiến nhiều người dùng di động thắc mắc "số tiền bị trừ ấy sẽ về đâu". Dải số 881 và 882 được sử dụng thuộc hệ thống vệ tinh di động toàn cầu (Global Mobile Satellite System - GMSS), không thuộc trách nhiệm của bất kỳ quốc gia nào, mà chỉ chịu sự quản lý của nhà cung cấp dịch vụ.<br>
<img src="http://kientrucsaigon.net/KIEN-TRUC-XAY-DUNG/KIEN-TRUC-BON-PHUONG/SL5/86-THIET-KE-CHIEU-SANG-TU-NHIEN-VA-CHONG-CHOI-NGOI-NHA-PHAN-2.jpg" border="0" alt=""><br>
<br>
Độc giả Nguyễn Quốc Việt đặt câu hỏi: "Tiền cước khách hàng bị trừ đi đâu? Nhà mạng thanh toán cho ai thi phải có địa chỉ chứ sao nói không thể truy ra được?".<br>
<br>
Một độc giả khác là Tran Minh cũng có câu hỏi tương tự: "Ai thực hiện cuộc gọi, và gọi với mục đích gì, nếu chỉ để chơi thôi thì cũng không ai rảnh đến mức gọi nhiều như vậy, và nếu chơi thì cũng có người phải thực hiện cuộc gọi chứ, và vì bị trừ phí nên phải có người thụ hưởng, vậy nên những cuộc gọi oan như vậy phải hoàn lại tiền cho khách hàng?".<br>
<br>
Một chuyên gia trong lĩnh vực bảo mật cho rằng, thường thì khi phát sinh một cuộc gọi tới đầu số vệ tinh, theo thỏa thuận hợp tác quốc tế, các bên có liên quan đều được chia tiền cước theo một tỷ lệ nhất định. Những bên này gồm nhà mạng chủ quản thuê bao, nhà quản lý đầu số vệ tinh và bản thân cá nhân hay đơn vị sử dụng thuê bao vệ tinh. Theo chuyên gia này, số vệ tinh gọi đến thuê bao Việt Nam là một thuê bao giá trị gia tăng (tương tự với đầu 1900 của <a href="http://kientrucsaigon.net/THIET-KE-NHA-DEP.html" target="_blank">thiet ke nha dep</a> Việt Nam) hoặc là số dịch vụ. Khi có cuộc gọi đến thuê bao này sẽ phát sinh cước, do là điện thoại vệ tinh nên mức cước sẽ rất cao và đơn vị đăng ký thuê bao sẽ được hưởng một phần cước đó.<br>
<br>
<br>
Mỗi phút gọi vào đầu số vệ tinh di động có mức cước trung bình từ 99.000 đến 150.000 đồng. Ảnh Hoàng Hà<br>
Lúc này, tiền cước thu về sẽ được chia theo tỷ lệ thống nhất trước giữa nhà mạng chủ quản của thuê bao gọi đi và nhà quản lý đầu số vệ tinh kia. Tiếp theo đó, phía quản lý lại chia phần trăm cho số thuê bao giá trị gia tăng/dịch vụ nhận cuộc gọi.<br>
<br>
"Như vậy trong trường hợp này, cả ba bên đều có quyền lợi từ số cước mà khách hàng phải trả", vị chuyên gia nhận định.<br>
<br>
Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng nhận định khả năng hoàn cước cho thuê bao là không thể. Ông giải thích: "Khi người sử dụng gọi thì nhà mạng đã thực hiện kết nối vào hệ thống điện thoại vệ tinh rồi. Theo cam kết, nhà mạng sẽ phải trả tiền cho bên cung cấp dịch vụ vệ tinh nên họ không thể truy hoàn số cước phát sinh trong trường hợp này".<br>
<br>
Nguồn tin từ một nhà mạng tại Việt Nam thừa nhận có hợp đồng với các đơn vị viễn thông vệ tinh quốc tế, nhưng hợp tác này khó lường trước được các cuộc gọi chỉ nhằm mục đích lừa đảo. Tuy nhiên, phía cung cấp dịch vụ mạng trong nước chỉ đóng vai trò kết nối với trường hợp này, và khoản doanh thu từ các cuộc gọi vệ tinh là rất ít, bởi hầu hết cước phí sẽ do bên đối tác thu nên không thể hoàn trả. Cụ thể, số tiền cước phát sinh của cuộc gọi sẽ được chuyển về một trung tâm thanh khoản (đặt ở nước ngoài để thực hiện các giao dịch quốc tế), sau đó mới chia cước cho các bên liên quan theo tỷ lệ giao ước trong hợp đồng viễn thông.<br>
<br>
Trước những phản ánh của khách hàng, hai nhà mạng MobiFone và Vinaphone đã phát đi cảnh báo đối với thuê bao của mình. Đại diện của Vinaphone cho biết, nhà mạng đã thực hiện khóa chiều đi của thuê bao trong nước đến các đầu số khả nghi từ ngày 25/9. Phía Viettel cũng khẳng định sẽ đăng cảnh báo đến với khách hàng của mình sớm nhất.<br>
<br>
Thực tế, dịch vụ điện thoại vệ tinh sinh ra không phục vụ cho mục đích liên lạc thông thường. GMSS chỉ sử dụng trong trường hợp không có sóng GSM (sóng di động). Đối tượng chính của loại hình dịch vụ này là những công ty, tập đoàn hoạt động trong các lĩnh vực khai thác mỏ, xây dựng, dầu khí, phục vụ công tác biên giới, hải đảo, vùng cực, thám hiểm,... Thông qua tín hiệu vệ tinh, việc liên lạc sẽ được đảm bảo mà không phụ thuộc vào điều kiện các trạm và cơ sở vô tuyến, viễn thông ở mặt đất.<br>
<br>
Mặc dù ít hạn chế về mặt kết nối, nhưng loại hình viễn thông này vẫn không phổ biến do chi phí sử dụng quá cao, từ việc đầu tư thiết bị đấu nối, đăng ký sử dụng, phí thuê kênh, và cả cước phí cuộc gọi. Một trong những yếu điểm về bảo mật là tín hiệu vệ tinh sẽ không đi qua hệ thống viễn thông của địa phương, gây khó khăn trong việc kiểm soát các thông tin bí mật, đồng thời che dấu được hành động nghe lén.<br>
<br>
Hiện nay, đầu số GMSS do 3 đơn vị lớn đăng ký là Iridium Satellite (quản lý dải 881 6 và 881 7), Globalstar (dải 881 8 và 881 9) và ICO Global Communications (dải 881 0 và 881 1). Thuê bao Việt Nam bị nháy máy bởi số +8818 nằm trong sự quản lý của Globalstar. Tất cả các đơn vị trên, cùng việc được cấp quyền khai thác, sử dụng đầu số sẽ do Liên minh Viễn thông quốc tế đảm trách (ITU).<br>
<br>
Ngoài hai đầu số +881 và +882 nháy máy vào thuê bao Việt Nam, các dải số vệ tinh vẫn còn các đầu +870 và +883, với mức cước một phút gọi (tính từ khi đổ chuông ở đầu dây bên kia) dao động từ 15.000 đồng đến 150.000 đồng, tùy thuộc nhà cung cấp.<br>
NGUOI DANG HOANG NAM<br>
<a href="http://kientrucsaigon.net/" target="_blank">http://kientrucsaigon.net/</a>
<br>
Tuyên bố khó đòi lại cước cuộc gọi đến các đầu số vệ tinh khiến nhiều khách hàng không hài lòng, bởi trên thực tế nhà mạng Việt Nam cũng được chia một phần nhỏ trong số tiền cước phát sinh đó.<br>
<br>
Việc thuê bao Việt Nam gọi điện đến đầu số vệ tinh di động và bị thu cước từ 99.000 đến 150.000 đồng mỗi phút khiến nhiều người dùng di động thắc mắc "số tiền bị trừ ấy sẽ về đâu". Dải số 881 và 882 được sử dụng thuộc hệ thống vệ tinh di động toàn cầu (Global Mobile Satellite System - GMSS), không thuộc trách nhiệm của bất kỳ quốc gia nào, mà chỉ chịu sự quản lý của nhà cung cấp dịch vụ.<br>
<img src="http://kientrucsaigon.net/KIEN-TRUC-XAY-DUNG/KIEN-TRUC-BON-PHUONG/SL5/86-THIET-KE-CHIEU-SANG-TU-NHIEN-VA-CHONG-CHOI-NGOI-NHA-PHAN-2.jpg" border="0" alt=""><br>
<br>
Độc giả Nguyễn Quốc Việt đặt câu hỏi: "Tiền cước khách hàng bị trừ đi đâu? Nhà mạng thanh toán cho ai thi phải có địa chỉ chứ sao nói không thể truy ra được?".<br>
<br>
Một độc giả khác là Tran Minh cũng có câu hỏi tương tự: "Ai thực hiện cuộc gọi, và gọi với mục đích gì, nếu chỉ để chơi thôi thì cũng không ai rảnh đến mức gọi nhiều như vậy, và nếu chơi thì cũng có người phải thực hiện cuộc gọi chứ, và vì bị trừ phí nên phải có người thụ hưởng, vậy nên những cuộc gọi oan như vậy phải hoàn lại tiền cho khách hàng?".<br>
<br>
Một chuyên gia trong lĩnh vực bảo mật cho rằng, thường thì khi phát sinh một cuộc gọi tới đầu số vệ tinh, theo thỏa thuận hợp tác quốc tế, các bên có liên quan đều được chia tiền cước theo một tỷ lệ nhất định. Những bên này gồm nhà mạng chủ quản thuê bao, nhà quản lý đầu số vệ tinh và bản thân cá nhân hay đơn vị sử dụng thuê bao vệ tinh. Theo chuyên gia này, số vệ tinh gọi đến thuê bao Việt Nam là một thuê bao giá trị gia tăng (tương tự với đầu 1900 của <a href="http://kientrucsaigon.net/THIET-KE-NHA-DEP.html" target="_blank">thiet ke nha dep</a> Việt Nam) hoặc là số dịch vụ. Khi có cuộc gọi đến thuê bao này sẽ phát sinh cước, do là điện thoại vệ tinh nên mức cước sẽ rất cao và đơn vị đăng ký thuê bao sẽ được hưởng một phần cước đó.<br>
<br>
<br>
Mỗi phút gọi vào đầu số vệ tinh di động có mức cước trung bình từ 99.000 đến 150.000 đồng. Ảnh Hoàng Hà<br>
Lúc này, tiền cước thu về sẽ được chia theo tỷ lệ thống nhất trước giữa nhà mạng chủ quản của thuê bao gọi đi và nhà quản lý đầu số vệ tinh kia. Tiếp theo đó, phía quản lý lại chia phần trăm cho số thuê bao giá trị gia tăng/dịch vụ nhận cuộc gọi.<br>
<br>
"Như vậy trong trường hợp này, cả ba bên đều có quyền lợi từ số cước mà khách hàng phải trả", vị chuyên gia nhận định.<br>
<br>
Tuy nhiên, vị chuyên gia này cũng nhận định khả năng hoàn cước cho thuê bao là không thể. Ông giải thích: "Khi người sử dụng gọi thì nhà mạng đã thực hiện kết nối vào hệ thống điện thoại vệ tinh rồi. Theo cam kết, nhà mạng sẽ phải trả tiền cho bên cung cấp dịch vụ vệ tinh nên họ không thể truy hoàn số cước phát sinh trong trường hợp này".<br>
<br>
Nguồn tin từ một nhà mạng tại Việt Nam thừa nhận có hợp đồng với các đơn vị viễn thông vệ tinh quốc tế, nhưng hợp tác này khó lường trước được các cuộc gọi chỉ nhằm mục đích lừa đảo. Tuy nhiên, phía cung cấp dịch vụ mạng trong nước chỉ đóng vai trò kết nối với trường hợp này, và khoản doanh thu từ các cuộc gọi vệ tinh là rất ít, bởi hầu hết cước phí sẽ do bên đối tác thu nên không thể hoàn trả. Cụ thể, số tiền cước phát sinh của cuộc gọi sẽ được chuyển về một trung tâm thanh khoản (đặt ở nước ngoài để thực hiện các giao dịch quốc tế), sau đó mới chia cước cho các bên liên quan theo tỷ lệ giao ước trong hợp đồng viễn thông.<br>
<br>
Trước những phản ánh của khách hàng, hai nhà mạng MobiFone và Vinaphone đã phát đi cảnh báo đối với thuê bao của mình. Đại diện của Vinaphone cho biết, nhà mạng đã thực hiện khóa chiều đi của thuê bao trong nước đến các đầu số khả nghi từ ngày 25/9. Phía Viettel cũng khẳng định sẽ đăng cảnh báo đến với khách hàng của mình sớm nhất.<br>
<br>
Thực tế, dịch vụ điện thoại vệ tinh sinh ra không phục vụ cho mục đích liên lạc thông thường. GMSS chỉ sử dụng trong trường hợp không có sóng GSM (sóng di động). Đối tượng chính của loại hình dịch vụ này là những công ty, tập đoàn hoạt động trong các lĩnh vực khai thác mỏ, xây dựng, dầu khí, phục vụ công tác biên giới, hải đảo, vùng cực, thám hiểm,... Thông qua tín hiệu vệ tinh, việc liên lạc sẽ được đảm bảo mà không phụ thuộc vào điều kiện các trạm và cơ sở vô tuyến, viễn thông ở mặt đất.<br>
<br>
Mặc dù ít hạn chế về mặt kết nối, nhưng loại hình viễn thông này vẫn không phổ biến do chi phí sử dụng quá cao, từ việc đầu tư thiết bị đấu nối, đăng ký sử dụng, phí thuê kênh, và cả cước phí cuộc gọi. Một trong những yếu điểm về bảo mật là tín hiệu vệ tinh sẽ không đi qua hệ thống viễn thông của địa phương, gây khó khăn trong việc kiểm soát các thông tin bí mật, đồng thời che dấu được hành động nghe lén.<br>
<br>
Hiện nay, đầu số GMSS do 3 đơn vị lớn đăng ký là Iridium Satellite (quản lý dải 881 6 và 881 7), Globalstar (dải 881 8 và 881 9) và ICO Global Communications (dải 881 0 và 881 1). Thuê bao Việt Nam bị nháy máy bởi số +8818 nằm trong sự quản lý của Globalstar. Tất cả các đơn vị trên, cùng việc được cấp quyền khai thác, sử dụng đầu số sẽ do Liên minh Viễn thông quốc tế đảm trách (ITU).<br>
<br>
Ngoài hai đầu số +881 và +882 nháy máy vào thuê bao Việt Nam, các dải số vệ tinh vẫn còn các đầu +870 và +883, với mức cước một phút gọi (tính từ khi đổ chuông ở đầu dây bên kia) dao động từ 15.000 đồng đến 150.000 đồng, tùy thuộc nhà cung cấp.<br>
NGUOI DANG HOANG NAM<br>
<a href="http://kientrucsaigon.net/" target="_blank">http://kientrucsaigon.net/</a>