thanhtupfc
29-03-2013, 03:34 PM
Gò Thị - Di tích văn hóa Sa Huỳnh trên đất Vĩnh Thạnh Bình Định<br>
Gò Thị thuộc thôn Vĩnh Bình, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh, một địa danh được biết đến bởi những loạt trống Đông Sơn loại I được phát hiện tại đây.<br>
Đáng chú ý, trong tổng số 14 trống <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/67-khach-san-quy-nhon-gia-re-tot-nhat.html" target="_blank">khach san quy nhon gia re tot nhat</a> đồng Đông Sơn được phát hiện thì tại Gò Thị từ năm 1998 người ta đã tìm thấy 6 trống, tất cả các trống đều chôn ngửa (mặt xuống <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/67-khach-san-quy-nhon-gia-re-tot-nhat.html" target="_blank">khách sạn quy nhơn giá rẻ tốt nhất</a> dưới chân lên trên đặc biệt có 2 trống chôn lồng vào nhau bên trong chôn theo đồ tùy táng có đồ trang sức, và một số mảnh gốm thô, xương người .<br>
Với những phát hiện này, giới nghiên cứu cho rằng, Gò Thị có lẽ là khu Làng ma của cư dân cổ trên vùng đất này, còn cư dân này là ai thì chưa có câu trả lời xác đáng. Điều thú vị nhất ở Gò Thị là chúng ta không chỉ là tìm thấy hàng loạt trống đồng, mà tại Gò Thị còn là di tích cư trú của người cổ xưa vùng này.<br>
Năm 2010, các chuyên gia khảo cổ học của Viện Khảo cổ học Việt Nam PGS. TS Phạm Minh Huyền, chuyên gia Nhật Bản TS. NISIMURA đã đến khảo sát tại di tích này và qua dấu vết để lại như các mảnh gốm của các loại hình như nồi, bình, vò đã khẳng định với Gò Thị là một di tích cư trú của cư dân cổ.<br>
Trong chương trình khảo sát lập bản đồ Khảo cổ học, năm 2012 Bảo tàng Bình Định cùng với chuyên gia khảo cổ của Trường Đại học KHXH và nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) lại đến khảo sát Gò Thị, một lần nữa khẳng định Gò Thị dấu vết tầng văn hóa (lớp đất đen) dày từ 0,80m - 1m, bên trong còn kèn dày mảnh gốm thô, da miết láng, da tô đen màu chì, một số mảnh trang trí hoa văn thừng, in mép vỏ sò vv..., một đặc trưng điển hình trong hoa văn trang trí gốm Sa Huỳnh. Gò Thị, là di tích cư trú của cư dân thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh trên đất VĩnhThạnh. Giữa chủ nhân trống đồng Đông Sơn và cư dân cổ Sa Huỳnh này có mối quan hệ gì với nhau không, cần phải được nghiên cứu tiếp tục trong tương lai.<br>
Với kết quả khảo sát trên, Bảo tàng Bình Định đang sẽ cùng với ngành chức năng của huyện, cụ thể là Phòng Văn hóa-Thông tin huyện, UBND xã Vĩnh Thịnh có kế hoạch bảo vệ di tích, khi có điều kiện sẽ phối hợp khai quật, nghiên cứu di tích văn hóa này
Gò Thị thuộc thôn Vĩnh Bình, xã Vĩnh Thịnh, huyện Vĩnh Thạnh, một địa danh được biết đến bởi những loạt trống Đông Sơn loại I được phát hiện tại đây.<br>
Đáng chú ý, trong tổng số 14 trống <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/67-khach-san-quy-nhon-gia-re-tot-nhat.html" target="_blank">khach san quy nhon gia re tot nhat</a> đồng Đông Sơn được phát hiện thì tại Gò Thị từ năm 1998 người ta đã tìm thấy 6 trống, tất cả các trống đều chôn ngửa (mặt xuống <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/67-khach-san-quy-nhon-gia-re-tot-nhat.html" target="_blank">khách sạn quy nhơn giá rẻ tốt nhất</a> dưới chân lên trên đặc biệt có 2 trống chôn lồng vào nhau bên trong chôn theo đồ tùy táng có đồ trang sức, và một số mảnh gốm thô, xương người .<br>
Với những phát hiện này, giới nghiên cứu cho rằng, Gò Thị có lẽ là khu Làng ma của cư dân cổ trên vùng đất này, còn cư dân này là ai thì chưa có câu trả lời xác đáng. Điều thú vị nhất ở Gò Thị là chúng ta không chỉ là tìm thấy hàng loạt trống đồng, mà tại Gò Thị còn là di tích cư trú của người cổ xưa vùng này.<br>
Năm 2010, các chuyên gia khảo cổ học của Viện Khảo cổ học Việt Nam PGS. TS Phạm Minh Huyền, chuyên gia Nhật Bản TS. NISIMURA đã đến khảo sát tại di tích này và qua dấu vết để lại như các mảnh gốm của các loại hình như nồi, bình, vò đã khẳng định với Gò Thị là một di tích cư trú của cư dân cổ.<br>
Trong chương trình khảo sát lập bản đồ Khảo cổ học, năm 2012 Bảo tàng Bình Định cùng với chuyên gia khảo cổ của Trường Đại học KHXH và nhân văn (Đại học quốc gia Hà Nội) lại đến khảo sát Gò Thị, một lần nữa khẳng định Gò Thị dấu vết tầng văn hóa (lớp đất đen) dày từ 0,80m - 1m, bên trong còn kèn dày mảnh gốm thô, da miết láng, da tô đen màu chì, một số mảnh trang trí hoa văn thừng, in mép vỏ sò vv..., một đặc trưng điển hình trong hoa văn trang trí gốm Sa Huỳnh. Gò Thị, là di tích cư trú của cư dân thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh trên đất VĩnhThạnh. Giữa chủ nhân trống đồng Đông Sơn và cư dân cổ Sa Huỳnh này có mối quan hệ gì với nhau không, cần phải được nghiên cứu tiếp tục trong tương lai.<br>
Với kết quả khảo sát trên, Bảo tàng Bình Định đang sẽ cùng với ngành chức năng của huyện, cụ thể là Phòng Văn hóa-Thông tin huyện, UBND xã Vĩnh Thịnh có kế hoạch bảo vệ di tích, khi có điều kiện sẽ phối hợp khai quật, nghiên cứu di tích văn hóa này