dugarco
29-03-2013, 03:24 PM
Liên hoan chương trình phát thanh tỉnh Bình Định<br>
Liên hoan Chương trình phát thanh tỉnh Bình Định năm 2012 đã thành công tốt đẹp. Ban Tổ chức đánh giá, năm nay Liên hoan được chuẩn bị chu đáo và triển khai sớm nên chất lượng các chương trình tham dự khá cao.<br>
Tham gia Liên hoan lần này có 11 chương trình thời sự tổng hợp của các Đài Truyền thanh huyện, thị xã, thành phố (với 113 tin, bài, chuyên mục, chuyên đề; 11 phóng sự và 5 câu chuyện truyền thanh); 3 chương trình thời sự tiếng dân tộc thiểu số và 20 chương trình thời sự tổng hợp của các đài xã, phường, thị trấn.<br>
Nội dung mang “hơi thở cuộc sống “<br>
Theo dòng thời sự, nhiều chương trình phát thanh tham gia Liên hoan năm nay khai thác, phản ánh những đề tài đang được quan tâm như: tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI).<br>
Một số chương trình đã tập trung phản ánh những vấn đề “nóng” trong đời sống xã hội ở địa phương, như cải cách hành chính, dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống; các dự án cụm công nghiệp treo ở Phù Cát; tình trạng khai thác đá gây ô nhiễm môi trường ở Nhơn Hòa, Nhơn Tân; việc đổ rác thải gây ô nhiễm <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/53-khach-san-quy-nhon.html" target="_blank">khách sạn quy nhơn</a> trên sông Gò Bồi, việc sử dụng “lờ bát quái” của Trung Quốc để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản ở Phù Mỹ; tình trạng trẻ em chết đuối ở Tây Sơn…<br>
Điều đáng ghi nhận là nhiều chương trình có sự đột phá về cấu tạo chương trình theo hình thức đưa các thông tin thời sự lên phần đầu chương trình, tạo sự hấp dẫn cho người nghe. Đây là cách thể hiện một chương trình phát thanh hiện đại, chú trọng thông tin “nóng” bằng những lời dẫn thu hút sự chú ý của thính giả.<br>
Đặc biệt, hình thức câu chuyện truyền thanh được một số Đài Truyền thanh sử dụng, như: “Khi già làng làm dân số” của Đài Truyền thanh huyện An Lão tuyên truyền về việc sinh ít con, để có điều kiện phát triển kinh tế gia đình; “Bây giờ má đã hiểu ra” của Đài Truyền thanh huyện Tây Sơn tuyên truyền về an toàn giao thông; “Ông xã, bà giậm” của Đài Truyền thanh xã Phước Lộc (Tuy Phước) kêu gọi mọi người hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường… Câu chuyện truyền thanh vốn là một ưu thế của phát thanh, bởi dễ chuyển tải thông tin đến với thính giả và có sự thu hút người nghe từ phần mở đầu cho đến kết thúc. Để sản xuất thành công một câu chuyện truyền thanh, các đài truyền thanh đã đầu tư nhiều thời <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/53-khach-san-quy-nhon.html" target="_blank">khach san quy nhon</a> gian viết kịch bản và chọn các vai diễn phù hợp.<br>
Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp<br>
Trong các tác phẩm phát thanh tham gia Liên hoan lần này, sự thay đổi dễ nhận thấy nhất là khâu biên tập và xử lý thông tin rất được chú trọng, lời dẫn chương trình cô đọng, tin tức ngắn gọn, chuyển tải đầy đủ thông tin, bài viết chọn lọc chi tiết, không dài dòng, có sử dụng tiếng động, tiếng nhân vật minh họa…<br>
Ông Nguyễn Đức Nhã, thành viên Ban giám khảo Liên hoan, cho biết: “Chất lượng kỹ thuật thu, in chương trình của các đài năm nay tốt; âm lượng, âm thanh rõ ràng, lồng ghép tiếng động phù hợp. Âm thanh tốt phản ánh một phần thành công của một chương trình phát thanh. Ngoài ra, phát thanh viên thể hiện trong các chương trình phát thanh tham gia Liên hoan có giọng đọc khá tốt, rõ ràng, sắc sảo, dễ nghe và truyền cảm”.<br>
Ông Nguyễn Văn Thân, Phó trưởng Đài Truyền thanh huyện Tuy Phước - đơn vị đạt giải cao nhất khối đài huyện, thị xã, thành phố - cho biết: “Những Liên hoan chương trình phát thanh rất bổ ích, là cơ hội để những người làm công tác truyền thanh được giao lưu, học hỏi qua đó rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao nghiệp vụ”.<br>
Ông Nguyễn Thanh Mừng, Phó Giám đốc Sở TT-TT, Trưởng Ban Giám khảo, cho rằng sự vững vàng và tiến bộ trong nghề nghiệp của các anh chị em làm công tác truyền thanh ở đài truyền thanh cơ sở là rất đáng ghi nhận.
Liên hoan Chương trình phát thanh tỉnh Bình Định năm 2012 đã thành công tốt đẹp. Ban Tổ chức đánh giá, năm nay Liên hoan được chuẩn bị chu đáo và triển khai sớm nên chất lượng các chương trình tham dự khá cao.<br>
Tham gia Liên hoan lần này có 11 chương trình thời sự tổng hợp của các Đài Truyền thanh huyện, thị xã, thành phố (với 113 tin, bài, chuyên mục, chuyên đề; 11 phóng sự và 5 câu chuyện truyền thanh); 3 chương trình thời sự tiếng dân tộc thiểu số và 20 chương trình thời sự tổng hợp của các đài xã, phường, thị trấn.<br>
Nội dung mang “hơi thở cuộc sống “<br>
Theo dòng thời sự, nhiều chương trình phát thanh tham gia Liên hoan năm nay khai thác, phản ánh những đề tài đang được quan tâm như: tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh; chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XI).<br>
Một số chương trình đã tập trung phản ánh những vấn đề “nóng” trong đời sống xã hội ở địa phương, như cải cách hành chính, dịch bệnh, xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống; các dự án cụm công nghiệp treo ở Phù Cát; tình trạng khai thác đá gây ô nhiễm môi trường ở Nhơn Hòa, Nhơn Tân; việc đổ rác thải gây ô nhiễm <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/53-khach-san-quy-nhon.html" target="_blank">khách sạn quy nhơn</a> trên sông Gò Bồi, việc sử dụng “lờ bát quái” của Trung Quốc để khai thác hủy diệt nguồn lợi thủy sản ở Phù Mỹ; tình trạng trẻ em chết đuối ở Tây Sơn…<br>
Điều đáng ghi nhận là nhiều chương trình có sự đột phá về cấu tạo chương trình theo hình thức đưa các thông tin thời sự lên phần đầu chương trình, tạo sự hấp dẫn cho người nghe. Đây là cách thể hiện một chương trình phát thanh hiện đại, chú trọng thông tin “nóng” bằng những lời dẫn thu hút sự chú ý của thính giả.<br>
Đặc biệt, hình thức câu chuyện truyền thanh được một số Đài Truyền thanh sử dụng, như: “Khi già làng làm dân số” của Đài Truyền thanh huyện An Lão tuyên truyền về việc sinh ít con, để có điều kiện phát triển kinh tế gia đình; “Bây giờ má đã hiểu ra” của Đài Truyền thanh huyện Tây Sơn tuyên truyền về an toàn giao thông; “Ông xã, bà giậm” của Đài Truyền thanh xã Phước Lộc (Tuy Phước) kêu gọi mọi người hãy cùng chung tay bảo vệ môi trường… Câu chuyện truyền thanh vốn là một ưu thế của phát thanh, bởi dễ chuyển tải thông tin đến với thính giả và có sự thu hút người nghe từ phần mở đầu cho đến kết thúc. Để sản xuất thành công một câu chuyện truyền thanh, các đài truyền thanh đã đầu tư nhiều thời <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/53-khach-san-quy-nhon.html" target="_blank">khach san quy nhon</a> gian viết kịch bản và chọn các vai diễn phù hợp.<br>
Nâng cao kỹ năng nghề nghiệp<br>
Trong các tác phẩm phát thanh tham gia Liên hoan lần này, sự thay đổi dễ nhận thấy nhất là khâu biên tập và xử lý thông tin rất được chú trọng, lời dẫn chương trình cô đọng, tin tức ngắn gọn, chuyển tải đầy đủ thông tin, bài viết chọn lọc chi tiết, không dài dòng, có sử dụng tiếng động, tiếng nhân vật minh họa…<br>
Ông Nguyễn Đức Nhã, thành viên Ban giám khảo Liên hoan, cho biết: “Chất lượng kỹ thuật thu, in chương trình của các đài năm nay tốt; âm lượng, âm thanh rõ ràng, lồng ghép tiếng động phù hợp. Âm thanh tốt phản ánh một phần thành công của một chương trình phát thanh. Ngoài ra, phát thanh viên thể hiện trong các chương trình phát thanh tham gia Liên hoan có giọng đọc khá tốt, rõ ràng, sắc sảo, dễ nghe và truyền cảm”.<br>
Ông Nguyễn Văn Thân, Phó trưởng Đài Truyền thanh huyện Tuy Phước - đơn vị đạt giải cao nhất khối đài huyện, thị xã, thành phố - cho biết: “Những Liên hoan chương trình phát thanh rất bổ ích, là cơ hội để những người làm công tác truyền thanh được giao lưu, học hỏi qua đó rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp, nâng cao nghiệp vụ”.<br>
Ông Nguyễn Thanh Mừng, Phó Giám đốc Sở TT-TT, Trưởng Ban Giám khảo, cho rằng sự vững vàng và tiến bộ trong nghề nghiệp của các anh chị em làm công tác truyền thanh ở đài truyền thanh cơ sở là rất đáng ghi nhận.