dicso4
29-03-2013, 02:30 PM
Nghề bánh tráng ở đất Võ - Khach san Hai Huong<br>
Bình Định vang danh với nhiều võ sư nổi tiếng, nhiều làng võ cổ truyền An Thái, An Vinh, Thuận Truyền… lưu dấu đôi bờ sông Kôn. Miền đất võ cũng được du khách thập phương nhớ đến với nghề bánh tráng đặc sản. Hầu hết miền quê trong tỉnh và ngay cả ở trên địa bàn TP Quy Nhơn luôn có nhiều gia đình chuyên sống bằng nghề này.<br>
Các lò bánh tráng đỏ lửa quanh năm, nhưng nhộn nhịp và tất bật nhất vào dịp giáp Tết, khi tiết trời ấm dần lên, <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/71-khach-san-o-quy-nhon.html" target="_blank">khach san o quy nhon</a> nắng rọi chói chang giúp bánh nhanh khô và đặc biệt tháng Giêng khi nhu cầu tiêu thụ bánh của thị trường tăng cao. Nguyên liệu chính chế biến bánh tráng là gạo, ngoài ra còn thêm bột mì (tạo độ dẻo, dai), mè, dừa, muối (tạo hương vị thơm ngon, mặn mà)…<br>
Thông thường mỗi kg gạo có thể chế biến thành hàng trăm chiếc bánh, tuỳ độ tráng dày hoặc mỏng. Người thợ tráng bánh trên lò <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/71-khach-san-o-quy-nhon.html" target="_blank">khách sạn ở quy nhơn</a> như một nghệ sĩ ký hoạ chân dung; nhanh, điêu luyện nhưng không kém phần chính xác để tạo ra những chiếc bánh tròn trịa, đều nhau chỉ trong vòng chưa tới 10 giây đồng hồ. Bánh tráng xong còn phải phơi khô để thành thành phẩm được bán với giá từ 200 đồng đến hơn 2.000 đồng/chiếc tuỳ vào chất lượng của bánh.<br>
Bánh tráng đất Võ Bình Định từ lâu đã trở thành đặc sản. Tương truyền nghĩa quân Tây Sơn ngày trước đã dùng bánh tráng làm lương khô khi hành quân. Nay đặc sản này là món ăn không thể thiếu trong các gia đình ở vùng đất này… Sau đây là các công đoạn chính của sản xuất bánh tráng.
Bình Định vang danh với nhiều võ sư nổi tiếng, nhiều làng võ cổ truyền An Thái, An Vinh, Thuận Truyền… lưu dấu đôi bờ sông Kôn. Miền đất võ cũng được du khách thập phương nhớ đến với nghề bánh tráng đặc sản. Hầu hết miền quê trong tỉnh và ngay cả ở trên địa bàn TP Quy Nhơn luôn có nhiều gia đình chuyên sống bằng nghề này.<br>
Các lò bánh tráng đỏ lửa quanh năm, nhưng nhộn nhịp và tất bật nhất vào dịp giáp Tết, khi tiết trời ấm dần lên, <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/71-khach-san-o-quy-nhon.html" target="_blank">khach san o quy nhon</a> nắng rọi chói chang giúp bánh nhanh khô và đặc biệt tháng Giêng khi nhu cầu tiêu thụ bánh của thị trường tăng cao. Nguyên liệu chính chế biến bánh tráng là gạo, ngoài ra còn thêm bột mì (tạo độ dẻo, dai), mè, dừa, muối (tạo hương vị thơm ngon, mặn mà)…<br>
Thông thường mỗi kg gạo có thể chế biến thành hàng trăm chiếc bánh, tuỳ độ tráng dày hoặc mỏng. Người thợ tráng bánh trên lò <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/71-khach-san-o-quy-nhon.html" target="_blank">khách sạn ở quy nhơn</a> như một nghệ sĩ ký hoạ chân dung; nhanh, điêu luyện nhưng không kém phần chính xác để tạo ra những chiếc bánh tròn trịa, đều nhau chỉ trong vòng chưa tới 10 giây đồng hồ. Bánh tráng xong còn phải phơi khô để thành thành phẩm được bán với giá từ 200 đồng đến hơn 2.000 đồng/chiếc tuỳ vào chất lượng của bánh.<br>
Bánh tráng đất Võ Bình Định từ lâu đã trở thành đặc sản. Tương truyền nghĩa quân Tây Sơn ngày trước đã dùng bánh tráng làm lương khô khi hành quân. Nay đặc sản này là món ăn không thể thiếu trong các gia đình ở vùng đất này… Sau đây là các công đoạn chính của sản xuất bánh tráng.