PDA

View Full Version : Hội thảo khoa học- sự nghiệp nhà soạn tuồng


saigon3mega
29-03-2013, 01:42 PM
Hội thảo khoa học- sự nghiệp nhà soạn tuồng<br>
UBND tỉnh Bình Định phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy Văn hóa dân tộc Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học về thân thế, sự nghiệp Nhà soạn tuồng Nguyễn Diêu.<br>
Đến dự Hội thảo có đ/c Lê Hữu Lộc - Chủ tịch UBND tỉnh, đ/c Mai Thanh Thắng - Phó Chủ tịch UBND tỉnh cùng rất nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu, các vị giáo sư, tiến sĩ và văn nghệ sĩ nổi tiếng trong nước như nhà nghiên cứu văn hóa lão thành như Mịch Quang, Vũ Ngọc Liễn; các văn nghệ sĩ, nhà viết kịch, nhà báo tên tuổi như Đàm Liên, Đỗ Kim Cuông, Nguyễn Xuân Khánh, Thanh Thảo, Nguyễn Thụy Kha, Nguyễn <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/41-khach-san-gia-re-o-quy-nhon.html" target="_blank">khách sạn giá rẻ ở quy nhơn</a> Trọng Tạo…; các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước như GS Hoàng Chương, GS Trần Nghĩa, GSTS Nguyễn Thuyết Phong (Hoa Kỳ), GSTS Thái Kim Lan (CH liên bang Đức)…. các đại biểu đã tham gia hơn 30 bài tham luận, hầu hết đều thể hiện sự tìm hiểu công phu, có nhiều phát hiện, kiến giải mới mẻ, sâu sắc. Hội thảo cũng đã đặt ra những vấn đề về trách nhiệm với di sản của nhà soạn tuồng Nguyễn Diêu. <br>
Từ lâu, Bình Định đã được vinh danh là một trong những cái nôi và kinh đô của nghệ thuật tuồng qua trường <a href="http://haihuonghotel.com/index.php/vi/tin-tuc/41-khach-san-gia-re-o-quy-nhon.html" target="_blank">khach san gia re o quy nhon</a> kỳ lịch sử. Tuồng Bình Định là kết tinh linh khí của miền đất võ trời văn. Tuồng Bình Định không chỉ có Đào Duy Từ và Đào Tấn, khoảng giữa hai cái tên đáng tự hào này còn có một cái tên khác: nhà soạn tuồng Nguyễn Diêu tác giả của bộ tuồng "Ngũ hổ Bình Liêu", vở "Tiết Giao đoạt ngọc", và các vở "Liệu đố", "Văn vệ quốc"... Ông còn chính là người thầy dạy chữ và nghiệp sư tuồng của hậu tổ Đào Tấn. Năm 2011, từ công sưu tầm nghiên cứu của nhà nghiên cứu của Vũ Ngọc Liễn, tập sách "Quỳnh Phủ Nguyễn Diêu - ông đồ nghệ sĩ" được xuất bản bước đầu cung cấp bức chân dung khá toàn diện về Nguyễn Diêu, tạo nên sự quan tâm lớn của giới sân khấu và văn hóa nghệ thuật cả nước đối với bậc thầy tuồng thầm lặng khiêm nhường mà vĩ đại này của đất tuồng Bình Định.