petromekong
29-03-2013, 01:32 PM
<font face="Verdana"><font size="2"><font color="#000000"><br>
Cưới hỏi dịch vụ Hạnh Hương chuyên tổ chức<br>
<br>
<a href="http://cuoihoidichvu.com/vi/cuoi-hoi-tron-goi/le-an-hoi.html" target="_blank">Le an hoi</a>trọn gói đẹp mắt và đáng nhớ !<br>
<br>
Có thể nói rằng, lễ ăn hỏi là sự thông báo chính thức về sự hứa giá thú của hai gia đình, hai họ. Nó đánh dấu một chuyển đoạn quan trọng trong quan hệ hôn nhân : Cô gái được hỏi đã chính thức trở thành vợ chưa cưới của chàng trai đi hỏi.<br>
<br>
Ngày nay, về hình thức lễ này vẫn giữ tên là <b>lễ ăn hỏi</b>, nhưng trên thực tế, thì lễ này bao hàm cả lễ dẫn cưới. (Sự quy giản này phần nào cho chúng ta thấy tính thích nghi của văn hóa cổ truyền trong xã hội đương đại). Chính vì thế, mô hình </font></font></font><font face="Verdana"><font size="3"><font color="#000000">lễ ăn hỏi </font></font></font><font face="Verdana"><font size="2"><font color="#000000">ngày nay phải phản ánh được sự thay đổi ấy, nói cách khác, trong các nghi thức ở <i>lễ ăn hỏi </i>ngày nay phải có cả những nghi thức của lễ dẫn cưới. lễ ăn hỏi trọn gói hạnh hương sẽ sắp xếp để nghi thức ăn hỏi của bạn đẹp nhất trong mắt nhà thông gia.<br>
<br>
Thành phần tham gia<br>
<br>
Nhà trai: Chú rể, bố mẹ, ông bà, gia đình,bạn bè và một số thanh niên chưa vợ bưng mâm quả (hoặc bê tráp). Thường thì người bê tráp là nữ nhưng do mâm quả bây giờ khá nặng nên có thể thay thế bằng nam. Số người bê tráp là số lẻ, 3, 5, 7, 9 hoặc 11.<br>
<br>
Nhà gái: Cô dâu, bố mẹ, ông bà, gia đình và một số nữ chưa chồng để đón lễ ăn hỏi, số nữ đón lễ vật tương ứng với số nam bưng mâm.<br>
<br>
Lễ vật : Miếng trầu là đầu câu chuyện . <a href="http://le an hoi (http://cuoihoidichvu.com/vi/cuoi-hoi-tron-goi/le-an-hoi.html" target="_blank">Le an hoi</a>)tron goi hanh huong<br>
<br>
Những gia đình xưa thường dùng bánh cặp nghĩa là gồm hai thứ bánh tượng trưng cho âm dương. Những cặp bánh thường dùng trong lễ ăn hỏi là bánh phu thê và bánh cốm - bánh phu thê tượng trưng cho Dương, bánh cốm tượng trưng cho Âm; hoặc bánh chưng và bánh dày - bánh chưng vuông là Âm, bánh dày tròn là Dương. Thường thường cùng kèm với bánh chưng và bánh dày thường có quả nem. Bánh cốm, bánh xu xê, bánh chưng, bánh dày và quả nem dùng trong lễ ăn hỏi đều được đựng trong hộp giấy màu đỏ hoặc bọc trong giấy đỏ, màu đỏ chỉ sự vui mừng. Cũng có gia đình thay vì các thứ bánh trên, dùng xôi gấc và lợn quay v.v.<br>
<br>
Đó là những lễ vật tối thiểu theo tục lệ cổ truyền; tất nhiên, chất lư*ợng và số lượng thêm bớt thì tùy thuộc vào năng lực kinh tế của từng gia đình. Theo phong tục Hà Nội truyền thống thường có lợn sữa quay, còn theo phong tục miền Nam có thể có một chiếc nhẫn, một dây chuyền hay bông hoa tai đính hôn. Tuy nhiên, số lượng lễ vật nhất thiết phải là số chẵn (bội số của 2, tượng trưng cho có đôi có lứa), nhưng lễ vật đó lại được xếp trong số lẻ của tráp (số lẻ tượng trưng cho sự phát triển).<br>
<br>
Lễ vật dẫn cưới thể hiện lòng biết ơn của nhà trai đối với công ơn dưỡng dục của cha mẹ cô gái. Nói theo cách xưa là: nhà trai bỗng dưng được thêm người, còn nhà gái thì ngược lại, "Con gái là con người ta". Mặt khác, lễ vật cũng biểu thị được sự quý mến, tôn trọng của nhà trai đối với cô dâu tương lai.<br>
<br>
Trong một chừng mực nào đó, đồ dẫn cưới cũng thể hiện thiện ý của nhà trai: xin đóng góp một phần vật chất để nhà gái giảm bớt chi phí cho hôn sự. Tuy nhiên, điều này ngày nay càng lúc càng trở nên mờ nhạt xét về vai trò, vì dễ dẫn đến cảm giác về sự gả bán con, thách cưới.<br>
<br>
Các thủ tục <a href="http://le an hoi (le an hoitron goi hanh huong<br>
<br>
Liên Hệ:<br>
DỊCH VỤ CƯỚI HỎI HẠNH HƯƠNG<br>
Địa chỉ: Đình Quán, Xã Phú Diễn, Huyện Từ Liêm, Hà Nội <br>
Điện thoại: 0987 817 029 - 0975 728 628 - Email: <a href="mailto:cuoihoihanhhuong@gmail.com">cuoihoihanhhuong@gmail.com</a> <br>
websize: cuoihoidichvu.com</font></font></font>
Cưới hỏi dịch vụ Hạnh Hương chuyên tổ chức<br>
<br>
<a href="http://cuoihoidichvu.com/vi/cuoi-hoi-tron-goi/le-an-hoi.html" target="_blank">Le an hoi</a>trọn gói đẹp mắt và đáng nhớ !<br>
<br>
Có thể nói rằng, lễ ăn hỏi là sự thông báo chính thức về sự hứa giá thú của hai gia đình, hai họ. Nó đánh dấu một chuyển đoạn quan trọng trong quan hệ hôn nhân : Cô gái được hỏi đã chính thức trở thành vợ chưa cưới của chàng trai đi hỏi.<br>
<br>
Ngày nay, về hình thức lễ này vẫn giữ tên là <b>lễ ăn hỏi</b>, nhưng trên thực tế, thì lễ này bao hàm cả lễ dẫn cưới. (Sự quy giản này phần nào cho chúng ta thấy tính thích nghi của văn hóa cổ truyền trong xã hội đương đại). Chính vì thế, mô hình </font></font></font><font face="Verdana"><font size="3"><font color="#000000">lễ ăn hỏi </font></font></font><font face="Verdana"><font size="2"><font color="#000000">ngày nay phải phản ánh được sự thay đổi ấy, nói cách khác, trong các nghi thức ở <i>lễ ăn hỏi </i>ngày nay phải có cả những nghi thức của lễ dẫn cưới. lễ ăn hỏi trọn gói hạnh hương sẽ sắp xếp để nghi thức ăn hỏi của bạn đẹp nhất trong mắt nhà thông gia.<br>
<br>
Thành phần tham gia<br>
<br>
Nhà trai: Chú rể, bố mẹ, ông bà, gia đình,bạn bè và một số thanh niên chưa vợ bưng mâm quả (hoặc bê tráp). Thường thì người bê tráp là nữ nhưng do mâm quả bây giờ khá nặng nên có thể thay thế bằng nam. Số người bê tráp là số lẻ, 3, 5, 7, 9 hoặc 11.<br>
<br>
Nhà gái: Cô dâu, bố mẹ, ông bà, gia đình và một số nữ chưa chồng để đón lễ ăn hỏi, số nữ đón lễ vật tương ứng với số nam bưng mâm.<br>
<br>
Lễ vật : Miếng trầu là đầu câu chuyện . <a href="http://le an hoi (http://cuoihoidichvu.com/vi/cuoi-hoi-tron-goi/le-an-hoi.html" target="_blank">Le an hoi</a>)tron goi hanh huong<br>
<br>
Những gia đình xưa thường dùng bánh cặp nghĩa là gồm hai thứ bánh tượng trưng cho âm dương. Những cặp bánh thường dùng trong lễ ăn hỏi là bánh phu thê và bánh cốm - bánh phu thê tượng trưng cho Dương, bánh cốm tượng trưng cho Âm; hoặc bánh chưng và bánh dày - bánh chưng vuông là Âm, bánh dày tròn là Dương. Thường thường cùng kèm với bánh chưng và bánh dày thường có quả nem. Bánh cốm, bánh xu xê, bánh chưng, bánh dày và quả nem dùng trong lễ ăn hỏi đều được đựng trong hộp giấy màu đỏ hoặc bọc trong giấy đỏ, màu đỏ chỉ sự vui mừng. Cũng có gia đình thay vì các thứ bánh trên, dùng xôi gấc và lợn quay v.v.<br>
<br>
Đó là những lễ vật tối thiểu theo tục lệ cổ truyền; tất nhiên, chất lư*ợng và số lượng thêm bớt thì tùy thuộc vào năng lực kinh tế của từng gia đình. Theo phong tục Hà Nội truyền thống thường có lợn sữa quay, còn theo phong tục miền Nam có thể có một chiếc nhẫn, một dây chuyền hay bông hoa tai đính hôn. Tuy nhiên, số lượng lễ vật nhất thiết phải là số chẵn (bội số của 2, tượng trưng cho có đôi có lứa), nhưng lễ vật đó lại được xếp trong số lẻ của tráp (số lẻ tượng trưng cho sự phát triển).<br>
<br>
Lễ vật dẫn cưới thể hiện lòng biết ơn của nhà trai đối với công ơn dưỡng dục của cha mẹ cô gái. Nói theo cách xưa là: nhà trai bỗng dưng được thêm người, còn nhà gái thì ngược lại, "Con gái là con người ta". Mặt khác, lễ vật cũng biểu thị được sự quý mến, tôn trọng của nhà trai đối với cô dâu tương lai.<br>
<br>
Trong một chừng mực nào đó, đồ dẫn cưới cũng thể hiện thiện ý của nhà trai: xin đóng góp một phần vật chất để nhà gái giảm bớt chi phí cho hôn sự. Tuy nhiên, điều này ngày nay càng lúc càng trở nên mờ nhạt xét về vai trò, vì dễ dẫn đến cảm giác về sự gả bán con, thách cưới.<br>
<br>
Các thủ tục <a href="http://le an hoi (le an hoitron goi hanh huong<br>
<br>
Liên Hệ:<br>
DỊCH VỤ CƯỚI HỎI HẠNH HƯƠNG<br>
Địa chỉ: Đình Quán, Xã Phú Diễn, Huyện Từ Liêm, Hà Nội <br>
Điện thoại: 0987 817 029 - 0975 728 628 - Email: <a href="mailto:cuoihoihanhhuong@gmail.com">cuoihoihanhhuong@gmail.com</a> <br>
websize: cuoihoidichvu.com</font></font></font>